Chữa gãy xương bằng thuốc Nam, nên hay không?

Chữa gãy xương bằng thuốc Nam, nên hay không?

Chữa gãy xương bằng thuốc Nam là một phương pháp chữa bệnh khá phổ biến tại Việt Nam. Mặc dù khoa học ngày càng phát triển, thế nhưng việc chữa bệnh bằng thuốc Nam được xem như một nét văn hoá tại nước ta. Theo quan niệm của ông cha ta thì các loại dược liệu, dược thảo được trồng tự nhiên có tính lành nên không gây hại cho người bệnh. 

Vì lẽ đó mà rất nhiều cây thảo dược được nghiên cứu và nuôi trồng để phục vụ việc chữa bệnh. Vậy chữa gãy xương bằng thuốc Nam có thực sự hiệu quả? Và có những bài thuốc chữa gãy xương nào? Bài thuốc đó có dễ tìm và dễ thực hiện không? Hãy cùng Phúc Nguyên Đường làm rõ vấn đề này.

Chữa gãy xương bằng thuốc Nam liệu có nên không

Sức khoẻ là thứ vốn liếng quý giá nhất của con người. Chỉ cần đứt tay, chảy máu là đã cảm thấy bứt rứt, khó chịu chứ đừng nói đến khi xương bị gãy, những cơn đau bao trùm gây bất tiện đến việc vận động, ảnh hương đến sinh hoạt hàng ngày rất nhiều.

Vai trò của xương khớp đối với con người

Xương khớp bao gồm tất cả các xương riêng lẻ hoặc nối liền với nhau. Được hỗ trợ và bổ sung bởi dây chằng, sụn, gân và cơ. Nó đóng vai trò như một cái khung làm chỗ bám giữ cho các cơ. Nâng đỡ cho các cơ quan nội tạng và bảo vệ các cơ quan như tim, phổi, não. Đây là một trong những lý do khiến khối lượng bộ xương người thường chiếm 12 đến 20% tổng khối lượng cơ thể người với giá trị trung bình là 15%.

Những xương được nối với nhau gồm có xương của sọ người và khung xương chậu. Không phải tất cả các xương đều nối liền trực tiếp với nhau: có 3 mảnh xương trong tai giữa. Gọi là xương nhỏ chỉ khớp được với mỗi một trong số những cái còn lại. Xương móng nằm ở cổ có vai trò như giá đỡ cho lưỡi không dính với bất cứ xương nào khác trong cơ thể người mà được hỗ trợ bởi cơ và dây chằng.

Chung quy lại xương có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người. Nó giúp con người dễ dàng di chuyển và cử động. Khi bất cứ bộ phận xương nào bị thương hay gãy đều gây ảnh hưởng lớn đến với con người.

Những rủi ro từ cách chữa gãy xương bó bột hiện nay

Đặc biệt là khi xương bị gãy nếu không cứu chữa kịp thời sẽ đem lại hậu quả không lường. Tuy nền y học hiện đại ngày càng phát triển, thế nhưng, để sơ cứu những trường hợp gãy xương thì phương pháp bó bột là hữu hiệu nhất. Tuy nhiên, bó bột gây bất tiện rất nhiều đối với bệnh nhân gãy xương.

  • Trường hợp gãy xương nhẹ thường được bó bột để cố định xương. Tuy nhiên, tỉ lệ trộn bột hay sử dụng loại bột kém chất lượng sẽ dễ dẫn đến hoại tử.
  • Bột bó chặt quá cũng chèn ép lên mạch máu gây biến chứng khôn lường.
  • Một số bộ phận xương ở chỗ nguy hiểm như bánh tè, mâm chày sẽ dẫn đến mạch máu bị tổn thương. Gây tắc động mạch ở khoeo.
  • Chưa dừng lại ở đó, những trường hợp sức khoẻ yếu khi bó bột gãy xương còn dẫn đến tác hại không thể ngờ.

Đau đơn và sốc vì mất máu

Khi bị gãy xương nếu người sơ cứu không có chuyên môn sẽ không thể cố định xương. Điều này khiến các vết gãy ở xương cẳng chân, xương chậu và xương đùi sẽ không được cố định chắc chắn. Đó là lý do làm ảnh hưởng đến bệnh nhân và khiến họ chảy máu trong. Khi ấy, sức khoẻ của bệnh nhân càng giảm sút cùng cơn đau kéo dài dẫn đến tình trạng sốc. Nguy hiểm hơn có thể gây tử vong cho bệnh nhân.

Mỡ gây tắc mạch máu

Có thể bạn không biết, trong tuỷ xương có một lượng mỡ vô cùng lớn. Khi xương gãy rời mạch mỡ sẽ ngấm vào máu gây tăng áp  lực cho xương. Điều đó tác động vào hệ thần kinh khiến bệnh nhân bị xuất huyết dưới da khiến bệnh nhân khó thở và dần vào hôn mê. Tình trạng này kéo dài gây đông máu cùng biến chứng tử vong cao.

Gãy xương chèn ép khoang

Thần kinh và mạch máu sẽ bị tổn thương nặng nhất khi xương gãy. Lúc này, lượng máu chảy nhiều chèn ép vào khoang dẫn đến hoại tử nếu không cứu chữa kịp thời. nguy hiểm hơn nếu bó bột vào chỗ sung to dẫn đến thâm tím. Phải cắt chân đi mới giữ được mạng sống.

Viêm xương, gãy xương hở

Đầu nhọn của xương gãy có thể đâm thủng da biến gãy kín thành gãy hở. Vết thương dập nát và dính nhiều di vật (đất, cát…) xung quanh ổ gãy xương. Nên đến cơ sở y tế để được cắt lọc mô bầm dập và loại trừ dị vật nếu có, sau đó diều trị kháng sinh chống nhiễm trùng.

Tổn thương mạch máu, thần kinh

Gãy xương đầu có thể gây tổn thương mạch máu và thần kinh lân cận. Mức độ tổn thương có thể bầm dập hoặc đứt thần kinh, mạch máu. Nếu không phát hiện biến chứng này có thể đưa đến liệt, mất chức năng hoặc phải cắt cụt chi.

Một số biến chứng muộn của điều trị gãy xương là khớp giả, chậm lành xương, can xương lệch. Thường xảy ra khi điều trị không đúng phương pháp, cố định lỏng lẻo, bó thuốc nam mà không được nắn chỉnh hoặc bệnh nhân tự ý tháo bột sớm… Bệnh nhân không đau đớn nhiều nhưng chi không sử dụng được, đi lại không bình thường hoặc xương lành trong trạng thái lệch trục, bị cong gây mất thẩm mỹ.

Chữa gãy xương bằng thuốc Nam hiệu quả không ngờ

Những trường hợp gãy xương thường xảy ra ở những người lao động chân tay. Mà đã lao động chân tay thì hầu hết là không có tiền. Vậy nên nếu đi viện thì lại tốn kha khá chi phí chụp X – quang, vào khoa chấn thương chỉnh hình. Vậy thì chi bằng về thầy lang bó thuốc Nam. Từ xưa đến nay chữa gãy xương bằng thuốc Nam đem lại hiệu quả không ngờ.

  • Bó thuốc Nam vừa tiết kiệm chi phí lại không phải đi xa.
  • Các bài thuốc vô cùng dễ kiếm và dễ dàng thực hiện.
  • Ưu điểm của bó thuốc Nam sẽ nhanh chóng giảm viêm, tiêu sung.

Nguyên nhân dẫn đến gãy xương

Những trường hợp gãy xương điển hình thường do tai nạn nguy hiểm, đó gọi là gãy xương trực quan. Một số trường hợp gây gãy xương do thể trạng cơ thể.

Sự nguy hiểm của loãng xương

Xương của chúng ta tuy là vật thể đặc rắn chắc, nhưng nó vẫn là một mô sống. Nó vẫn không ngừng biến đổi thông qua chu trình tái tạo xương. Khi chúng ta còn trẻ thì quy trình sinh học này hoạt động rất mạnh mẽ. Nhưng khi đã kết thúc giai đoạn phát triển thì chức năng tái tạo này sẽ chậm lại rất nhiều.

Lúc này chỉ cần chu trình tái tạo xương bị phá vỡ mất cân bằng thì mọi vấn đề về xương đều có thể dồn dập xảy đến. Bởi vậy nên mới nói bệnh loãng xương không quá cấp thiết nhưng rất nguy hiểm.

Thời điểm loãng xương

Loãng xương là một loại bệnh thường gặp ở những người cao tuổi. Cụ thể là từ sau tuổi 30 cho đến 50 tuổi xương sẽ bắt đầu dần trở nên giòn, xốp, chịu lực kém và dễ bị nứt gãy tổn thương.

Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến loãng xương ví dụ như ăn uống thiếu chất, hút thuốc lá quá nhiều, lười vận động. Nhưng nguyên nhân chính vẫn là do cơ chế sinh học của mỗi người. Chỉ có hạn nên khi sự cân bằng phục hồi mô xương bị phá vỡ. Thì cơ thể sẽ không kịp tái tạo chất để phục hồi kịp thời cho xương so với lượng canxi không ngừng mất đi mỗi ngày dẫn đến tình trạng loãng xương.

Nguyên nhân và tác hại của bệnh gout

Cơ thể của mỗi người đều có chất acid uric giúp quá trình chuyển hóa vi chất được dễ dàng. Khi bạn nạp quá nhiều chất urate natri trong protein khiến nó gây kết tủa acid uric. Điều này gây rối loạn chuyển hóa đào thải acid uric khiến chúng lắng đọng trong cơ thể. Khi acid uric trong máu tăng quá cao và không thể đào thaỉ thì chúng sẽ chuyển hoán thành chất tinh thể. Chất này tên là urat và có cấu tạo hóa học giống như hình kim khảu sắc nhọn.

Tinh thể muối urat thường tập trung tại các khớp, sụn gây đau nhức, sưng tấy. Khi bạn hoạt động thì các tinh thể kim châm ở các khớp cũng sẽ chuyển động. Vì thế mà nó có thể dễ dàng gây tổn thương cho chính bạn. Thời gian đầu bạn sẽ cảm thấy đau nhức khi di chuyển. Cùng với đó là cảm giác mệt mỏi vì những cơn đau đột ngột xuất hiện. Và quan trọng nếu bạn không chữa trị kịp thời sẽ gây biến chứng không thể ngờ tới.

Gãy xương không nên ăn gì thì sẽ tốt

Khi bị gãy xương bạn thường được khuyến khích phải ăn uống thật nhiều cho đủ chất. Hay như trẻ nhỏ thường bị phụ huynh ép ăn rất nhiều món. Vì sợ tương lai trẻ sẽ bị các vấn đề về xương như thấp còi cơ thể chậm phát triển. Thế nhưng cái gì quá cũng đều không tốt.

Thậm chí ăn uống vô độ và tùy tiện còn có nguy cơ phản tác dụng với mỗi cá nhân. Chính vì vậy chúng ta phải biết cách ăn uống khoa học sao cho hợp lý. Để không những có lợi cho sức khỏe mà còn giúp phòng ngừa và cải thiện những bệnh lý về xương. Muốn biết được các loại thực phẩm nào nên hạn chế  tiếp nạp vào cơ thể, mời bạn đọc sang phần tiếp theo.

Gãy xương và đồ ngọt

Tất cả các loại thực phẩm có hàm lượng đường cao đặc biệt là nước ngọt có ga. Đều là đồ ăn thức uống ưa thích của rất nhiều người. Nhưng chúng đều không được các chuyên gia dinh dưỡng đánh giá cao. Bởi chúng có tác hại rất lớn cho xương và đặc biệt là răng.

Rất nhiều nghiên cứu đã chứng minh những thực phẩm này làm giảm mật độ. Và làm cho xương suy yếu xương dẫn đến tình trạng loãng xương chỉ sau một thời gian sử dụng với số lượng lớn.

Gãy xương và muối

Tuy rằng vị mặn không được quá nhiều người ưa chuộng. Nhưng nếu sử dụng nhiều thực phẩm có vị mặn cao quá so với mức bình thường thì sẽ dẫn tới nguy cơ làm tăng hàm lượng canxi trong nước tiểu. Nói cách khác nếu ăn đồ mặn quá nhiều sẽ khiến lượng canxi có trong cơ thể sẽ bị thất thoát ra ngoài rất nhanh qua nước tiểu.

Các bạn vừa cùng Phúc Nguyên Đường tìm hiểu về chữa gãy xương bằng thuốc Nam. Mọi thông tin thắc mắc vui lòng truy cập website.


Phúc Nguyên Đường là đơn vị chuyên phân phối các sản phẩm đông trùng hạ thảo, sâm Hàn Quốc, nấm linh chi nhập khẩu chính hãng, đảm bảo chất lượng với 7 năm kinh nghiệm. Ngoài ra, bạn có thể đến trực tiếp cửa hàng của Phúc Nguyên Đường để được tư vấn miễn phí và lựa chọn sản phẩm hoặc đặt hàng qua trang web điện tử, chúng tôi sẽ giao hàng tận nơi cho bạn. Chúng tôi có những sản phẩm được điều chế từ các dược liệu thuốc thiên nhiên rất tốt cho sức khỏe, nhưng hãy lưu ý "Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng" nhé!!!

 

PHÚC NGUYÊN ĐƯỜNG

Địa chỉ: Số 36 - 38 Thợ Nhuộm, P. Trần Hưng Đạo, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.

Website: https://phucnguyenduong.com.vn

Điện thoại:  0966 588 858

 

Bài viết cùng chủ đề:

Đang xem: Chữa gãy xương bằng thuốc Nam, nên hay không?

0 sản phẩm
0₫
Xem chi tiết
0 sản phẩm
0₫
Đóng